TDS là gì? Chỉ số TDS trong nước là bao nhiêu thì uống được?
Để đánh giá nguồn nước đang sử dụng có chất lượng hay không, người ta sử dụng chỉ số TDS để đo lường. Vì việc sử dụng nguồn nước bẩn, không đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn cũng mang đến những hậu quả khó lường. Vậy chỉ số TDS là gì ? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết những câu hỏi trên. 1. Chỉ số TDS là gì? Chỉ số TDS (Total Dissolved Solids) là chỉ số để đo lường tổng các chất rắn hoà tan có trong nước. Trong một đơn vị khối lượng nhất định của nước sẽ có muối khoáng, muối, kim loại và các ion mang điện tích. TDS sẽ đo lường tất cả các thành phần này có trong nước và biểu thị bằng hàm số ppm (phần nghìn) hoặc mg/L. Đây là đơn vị thường được sử dụng để làm cơ sở ban đầu xác định xem nước có sạch hay không? Chỉ số TDS trong nước là gì? 2. Tổng chất rắn hòa tan (TDS) có từ đâu? Như chúng ta đã biết, nước chứa rất nhiều các thành phần, chất rắn hoà tan, ion mang điện tích khác nhau. Bởi vậy nên nguồn của chỉ số TDS cũng rất đa dạng. Một số chất rắn hoà tan có trong